Kiến thức căn bệnh đau dạ dày, đau bao tử toàn tập bạn nên đọc

Các thực phẩm dành cho người đau Dạ Dày!

1. Nhóm thức ăn bảo vệ niêm mạc dạ dày

Theo các chuyên gia, bệnh nhân đau dạ dày nên ăn các loại thức ăn có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, chống lại các vi khuẩn gây viêm loét dạ dày.

Theo https://massageishealthy.com/dau-da-day

Các loại thực phẩm nên dùng: Trứng, sữa, gạo nếp, …Việc uống sửa với chế độ hợp lí sẽ có tác dụng tốt đối với bệnh nhân đau dạ dày.

Cosmic radiation

2. Tôm cá tốt cho người bệnh loét dạ dày

Để trả lời câu hỏi: Bệnh dạ dày nên ăn gì? Các bác sĩ khuyên bạn nên ăn nhiều tôm cá và các loại thực phẩm chứa nhiều đạm và can xi. Trong tôm cá giàu can xi, protein và đặc biệt là có chứ nhiều kẽm – các chất cần thiết để lành vết loét.

3. Viêm dạ dày – Nên ăn bắp cải

Theo nghiên cứu, bắp cải không chỉ là loại thực phẩm tốt, giàu chất xơ mà còn là loại thực phẩm dành cho bệnh nhân dạ dày. Trong bắp cải có các chất dinh dưỡng giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, kích thích tiêu hóa, đặc biệt vitamin U có trong bắp cải giúp nhanh chóng lành viết loét trên thành dạ dày.

Nguồn https://massageishealthy.com/dau-da-day-nen-an-gi.html

4. Các loại món ăn tốt cho hệ tiêu hóa

Bên cạnh một số món ăn trên, chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu, nhuận tràng: các loại tinh bột như: khoai tây, khoai lang…Ngoài ra, không nên để thức ăn biến chất, để lâu trong tủ lạnh, nên ăn các món ăn hấp, ninh…

Ngoài những băn khoăn về bệnh dạ dày nên ăn gì, người bệnh cần tạo cho mình thói quen ăn uống đúng giờ, không ăn các loại thức ăn khó tiêu, các loại thức ăn chứa nhiều axit, tránh xa các chất kích thích….

Theo https://massageishealthy.com

NHỨNG THÓI QUEN TĂNG CƯỚNG SƯC KHỎE DẠ DÀY

  1. Ăn chậm, nhai kỹ: Việc ăn uống khi đang di chuyển, làm việc... rất tiện lợi, phù hợp với lối sống bận rộn ngày nay. Tuy nhiên thói quen tưởng chừng như vô hại này lại ảnh hưởng không nhỏ tới dạ dày, thậm chí tàn phá hệ tiêu hóa.

Hãy áp dụng một số nguyên tắc sau để giữ cho dạ dày luôn khỏe mạnh: Ăn chậm, nhai kỹ; Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa chính; Không bỏ bữa; Không ăn quá no trước khi đi ngủ. Kết thúc bữa tối ít nhất là 2 – 3 giờ trước khi đi ngủ; Uống nhiều nước…

  1. Loại bỏ stress: Mặc dù không phải là nguyên ngân gây viêm loét dạ dày nhưng một khi dạ dày bị viêm loét, các triệu chứng của bệnh sẽ trở nên trầm trọng hơn rất nhiều nếu bạn gặp stress.

Nguyên nhân do khi stress, oxy và một số chất dinh dưỡng sẽ tập trung cung cấp vào các bộ phận quan trọng của cơ thể như tim, phổi, não trong khi những bộ phận quan trọng khác như dạ dày lại hạn chế. Điều này làm giảm cung cấp năng lượng cho dạ dày hoạt động, từ đó dẫn việc tiêu hóa thức ăn bị chậm trễ. Trong khi đó, dây phế vị – dây thần kinh đi vào dạ dày lại bị kích thích, làm tăng tiết dịch vị, do đó thức ăn cùng dịch vị ở lại trong dạ dày lâu hơn sẽ tác động vào những vết loét làm tăng cảm giác đau và nóng rát.

Mặt khác, người bị stress có thể ăn rất nhiều hoặc rất ít. Nếu ăn quá nhiều, axit sẽ được sản xuất nhiều hơn để tiêu hóa thức ăn. Nếu ăn qua ít hoặc thậm chí không ăn được, dạ dày trống rỗng, axit trong dạ dày không được trung hòa bởi thức ăn, vì vậy cũng là lý do khiến người bệnh khó chịu hơn.

Giải pháp cho tình trạng này là tránh ăn uống khi đang cảm thấy căng thẳng. Nên giữ cho không khí bữa ăn hàng ngày vui vẻ và thoải mái.

  1. Không hút thuốc, hạn chế rượu bia: Hút thuốc có thể làm yếu đi các cơ vòng thực quản và khiến cho axit từ dạ dày di chuyển ngược trở lại, gây ra chứng trào ngược dạ dày – thực quản. Ngoài ra hút thuốc cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ phát triển bệnh ung thư dạ dày.

Uống rượu, bia quá mức có thể làm tăng sản xuất acid trong dạ dày, gây ợ hơi và dẫn tới nhiều rối loạn về tiêu hóa khác.