Massage Is Healthy - Kien thuc benh dau da day, dau bao tu

Kiến thức bệnh đau bao tử, dạ dày các triệu chứng, nguyên nhân bệnh, sức khỏe, làm đẹp dinh dưỡng. Tạp chí sức khỏe, triệu chứng bệnh và giải pháp điều trị.

Với hàng trăm bệnh viện, cơ sở y tế lớn nhỏ hiện nay, thì việc lựa chọn địa chỉ uy tín để khám sức khỏe tổng quát là điều mà rất nhiều người quan tâm, vì nhiều người lo lắng bối rối sợ địa chỉ khám sức khỏe tổng quát không đủ chất lượng, gây lãng phí tiền bạc và đặc biệt là vẫn bỏ sót bệnh khi khám. Vậy khám sức khỏe tổng quát ở đâu tốt nhất hay khám sức khỏe tổng quát là khám những gì,… Các bạn tham khảo bài viết sau để giải đáp các thắc mắc này nhé!

Nguồn https://massageishealthy.com/kham-benh

Khám sức khỏe tổng quát, định kỳ giúp chúng ta nắm bắt rõ tình trạng sức khỏe của bản thân.

KHÁM SỨC KHỎE TỔNG QUÁT LÀ KHÁM NHỮNG GÌ?

Bên cạnh việc sử dụng giấy chứng nhận khám sức khỏe cho các mục đích làm việc, học tập hay xuất ngoại, đây còn là một tiêu chí kiểm tra sức khoẻ, phòng và chữa bệnh rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Khám sức khỏe tổng quát, định kỳ sẽ giúp chúng ta nắm bắt rõ tình trạng sức khỏe của bản thân, có điều chỉnh phù hợp trong thói quen sinh hoạt nhằm phòng bệnh cũng như điều trị bệnh. Đặc biệt, khám sức khỏe định kỳ giúp phát hiện bệnh ở giai đoạn khởi phát, tránh tình trạng để bệnh tiến triển nặng và gây khó khăn cho điều trị cũng như tốn kém chi phí về sau.

Vậy khám sức khỏe tổng quát là khám những gì? Khám sức khỏe tổng quát bao gồm các bước khám thể lực, khám lâm sàng tổng quát, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng. Sau đó dựa trên các kết quả khám, bác sĩ chuyên khoa nội tổng quát sẽ kết luận tình trạng sức khỏe của người tham gia khám. Cụ thể như sau:

Khám thể lực

Khám thể lực gồm đo chiều cao, cân nặng, mạch đập, huyết áp.

Khám lâm sàng tổng quát

Khám lâm sàng tổng quát bao gồm đánh giá biểu hiện lâm sàng của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thận-tiết niệu, nội tiết, cơ-xương-khớp, hệ thần kinh, tâm thần, mắt, tai-mũi-họng, răng-hàm-mặt, da liễu. Bên cạnh đó có thể mở rộng phạm vi khám một số chuyên khoa khác như phụ khoa, nam khoa, lão khoa, ung bướu,… tùy vào đặc điểm và yếu tố nguy cơ của mỗi người.

Xét nghiệm máu, nước tiểu

Có 5 xét nghiệm cần làm như sau:

Xét nghiệm công thức máu Xét nghiệm công thức máu để xác định định lượng các thành phần của máu (hồng cầu, bạch cầu,…) và một số tính chất của chúng (ví dụ như độ lớn, lượng hêmôglôbin) trong mẫu thử máu thường lấy ra từ mạch máu gần khuỷu tay. Nó cho ta biết cơ thể có gì bất thường không: bị nhiễm trùng, bệnh ung thư máu,… Ngoài số lượng hồng cầu, bạch cầu, người ta còn đếm số lượng bạch u trung tính và bạch huyết bào.

Xét nghiệm cơ bản nước tiểu Xét nghiệm cơ bản nước tiểu cho thông tin không chỉ về hoạt động của thận, mà qua đó còn biết về hoạt động của các bộ phận khác (ví dụ gan và tụy). Nó cũng cho biết trong hệ thống bài tiết nước tiểu có viêm nhiễm không.

Xét nghiệm đường máu Xét nghiệm đường máu giúp xác định nồng độ đường trong máu (nhằm xác định nguy cơ mắc bệnh tiểu đường). Việc lấy máu phải được thực hiện sau ít nhất 8 giờ nhịn đói. Chế độ ăn những ngày trước khi làm thử nghiệm phải bình thường. Không được hút thuốc trước khi lấy máu.

Xét nghiệm mỡ máu Xét nghiệm mỡ máu nhằm đo hàm lượng cholesterol và triglycerid, trong đó có lượng cholesterol toàn phần, LDL (cholesterol xấu) và HDL (cholesterol tốt).

Xét nghiệm này giúp chẩn đoán tăng cholesterol máu được đặt ra nếu hàm lượng chất này trong máu cao hơn 2,50 g/l. Triglycerid được coi là cao nếu tăng quá 2 g/l.

Xét nghiệm men gan Đó là các men alanine amino transferase (ALAT hoặc SGPT) và men aspartate amino transferase (ASAT hoặc SGOT). Những thông số này cho phép chẩn đoán bệnh ở gan (do virus, rượu hoặc ung thư), tuy nhiên nồng độ các men này cũng tăng ở bệnh viêm tuyến tụy hoặc nhồi máu cơ tim.

Ngoài ra, còn một số xét nghiệm nên làm định kỳ như: xét nghiệm kiểm tra chức năng thận, kiểm tra axit uric, các xét nghiệm chẩn đoán ung thư sớm,…

Chẩn đoán hình ảnh

Các chẩn đoán hình ảnh thường quy là chup X Quang (nhiều vị trí như lồng ngực, cột sống cổ, cột sống thắt lưng, khung chậu,… tùy theo đặc điểm và yếu tố nguy cơ từng người); siêu âm ổ bụng,…

Thăm dò chức năng

Tùy vào yếu tố nguy cơ để có sự lựa chọn phù hợp như: điện tâm đồ, điện não đồ, đo loãng xương,…

Lưu ý: Khi đi kiểm tra sức khỏe tổng quát, do phải làm xét nghiệm về máu nên các bạn không nên ăn sáng.

Khám sức khỏe tổng quát khoảng bao nhiêu tiền?

Chi phí khám sức khỏe tổng quát tại cơ sở y tế công lập là từ khoảng 1 triệu đồng – 1,5 triệu đồng, tư nhân từ 2 triệu đồng – 5 triệu đồng (tùy theo gói dịch vụ bạn lựa chọn).

KHÁM SỨC KHỎE TỔNG QUÁT Ở ĐÂU TỐT NHẤT?

Việc lựa chọn địa chỉ uy tín để tránh lãng phí tiền mà vẫn bỏ sót bệnh khi đi khám sức khỏe tổng quát là điều cần thiết và quan trọng. Bạn đang băn khoăn không biết nên khám sức khỏe tổng quát ở đâu, những bệnh viện ở TP.HCM như Chợ Rẫy, bệnh viện Đại học Y dược, trung tâm Chẩn đoán Y khoa Hòa Hảo,… hay những bệnh viện ở Hà Nội như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện đa khoa Quốc Tế Thu Cúc,… có khám sức khỏe tổng quát hay không?! Sau đây là những địa chỉ khám sức khỏe tổng quát tốt và uy tín bạn có thể tham khảo:

Khám ở đâu tốt tại TP.HCM?

Bạn có thể khám sức khỏe tổng quát tại các bệnh viện như: bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Nhân Dân 115, bệnh viện Đại học Y dược, bệnh viện Nhân dân Gia Định, Trung tâm Chẩn đoán Y khoa Hòa Hảo, các tuyến bệnh viện quận/huyện,… mà cụ thể như sau:

Bệnh viện Chợ Rẫy

Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TPHCM Điện thoại: 028 3855 4137 – 028 3855 4138 – 028 3856 3534 Bệnh viện Nhân dân Gia Định https://massageishealthy.com/kham-benh-tai-benh-vien-cho-ray.html

Địa chỉ: 1 Nơ Trang Long, Phường 7, Quận Bình Thạnh, TPHCM Điện thoại: 028 3841 2692 Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM

Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, TPHCM Điện thoại: 028 3855 4269 Trung tâm Chẩn đoán Y khoa Hòa Hảo

Địa chỉ: 254 Hòa Hảo, Phường 4, Quận 10 Điện thoại: 028 3927 0284 Bệnh viện Nhân dân 115

Địa chỉ cổng 1: 88 Thành Thái (520 Nguyễn Tri Phương cũ) Phường 12, Quận 10, TPHCM Địa chỉ cổng 2: 527 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, TPHCM Điện thoại: 028 3865 4249 – 028 3865 5110 Khám ở đâu tốt tại Hà Nội?

Sau đây là những cơ sở y tế, phòng khám uy tín tại Hà Nội mà các bạn có thể yên tâm đến khám sức khỏe tổng quát:

Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội

Địa chỉ: 1 Tôn Thất Tùng, Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 024 3574 7788 Bệnh viện Bạch Mai

Địa chỉ: 78 Giải phóng, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 024 3868 9711 – 1900 575758 Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec

Địa chỉ: 458 Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 024 3974 3556 Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Thu Cúc

Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Điện thoại: 024 3728 0888 Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Vietsing

Địa chỉ: 83B Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 024 3943 8888

Theo https://massageishealthy.com/kham-benh-tai-benh-vien-dai-hoc-y-duoc-tphcm.html

Mỗi người chúng ta đều có nhu cầu chăm sóc sức khỏe, vì vậy việc khám sức khỏe tổng quát, định kỳ là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Bài viết giúp các bạn giải đáp thắc mắc cũng như biết được cơ sở y tế nào uy tín có thể khám sức khỏe tổng quát ở Hà Nội và TP.HCM. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với bạn trong việc lựa chọn cơ sở y tế tốt nhất để khám sức khỏe tổng quát trong hàng trăm các cơ sở y tế trên cả nước cũng như tránh tình trạng lãng phí tiền bạc mà vẫn bỏ sót bệnh.

Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng tỏi “Được nhiều người khen hay”

Các bài thuốc chữa bệnh đau dạ dày bằng tỏi tưởng chừng “vô lí” nhưng lại an toàn và hiệu quả đến không ngờ nếu dùng đúng cách.

Nghiên cứu cho thấy tỏi có tác dụng như một chất kháng sinh tự nhiên giúp nâng cao hệ miễn dịch, chống viêm loét, đau dạ dày hiệu quả. Xem thêm những phân tích dưới đây để bạn có thể hiểu hơn về cách trị bệnh đau dạ dày bằng tỏi.

Tác giả https://massageishealthy.com/dau-da-day

Tác dụng chữa bệnh đau dạ dày bằng tỏi

Đau dạ dày là tình trạng dạ dày bị tổn thương do viêm hoặc loét dạ dày gây ra các triệu chứng như đau thượng vị, buồn nôn, nôn, ợ chua, ợ nóng, chướng bụng gây khó chịu cho người bệnh.

Cosmic radiation

Theo https://massageishealthy.com/12-tac-dung-cua-toi-den.htmlhttps://massageishealthy.com/tac-dung-cua-toi.html

Để khắc phục tình trạng bệnh, dân gian đã sử dụng tỏi để chữa các chứng bệnh về đường tiêu hóa. Bài thuốc dân gian trị đau dạ dày từ tỏi mật ong và bài thuốc rượu tỏi được sử dụng phổ biến tại Trung Quốc từ xa xưa, sau đó lưu truyền sang Việt Nam. Sở dĩ bài thuốc được lưu truyền rộng rãi nhờ vào đặc tính lành tính, an toàn của nguyên liệu có nguồn gốc từ tự nhiên.

Dùng tỏi đúng cách sẽ giúp giảm được triệu chứng đau dạ dày

Để hiểu cụ thể và khoa học về tác dụng “thần kì” của tỏi trong chữa bệnh đau dạ dày, BS Nguyễn Trọng Ninh đang công tác tại trường Đại học Y dược TPHCM lí giải: “Trong tỏi có chứa một chất kháng sinh có khả năng diệt khuẩn đó là chất alin, có tác dụng tiêu diệt được cả vi khuẩn gây viêm loét da dày và chống viêm loét, giảm đau hiệu quả. Bài thuốc này còn được dùng để chữa viêm họng và các bệnh về đường hô hấp rất tốt.”

Ngoài ra, tỏi còn có khả năng làm giảm cholesterol, chống tắc nghẽn mạch máu giống như thuốc Aspirine, còn có hoạt tính làm giảm khả năng sinh ra các phần tử tự do, làm chậm quá trình lão hóa tế bào, bảo vệ hồng cầu không bị oxy hóa. Nên có tác dụng làm giảm mỡ máu, hạ huyết áp, tiêu viêm, phòng chống ung thư, ích thọ dưỡng nhan…

Tuy nhiên, bác sĩ cũng nói thêm: “Trong tỏi có chứa fructan là hợp chất gây “rắc rối” cho vấn dề đường ruột và dạ dày. Khi ăn tỏi quá nhiều (vượt 1.5g mỗi ngày) có thể khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thương, các triệu chứng ợ nóng, cồn cào, đầy hơi sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, Người đau dạ dày có thể ăn tỏi nhưng phải ăn đúng cách, có khoa học thì mới đem lại hiệu quả.”

Bài thuốc từ tỏi chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả

Có khá nhiều bài thuốc trị đau dạ dày công hiệu. Tuy nhiên muốn cho hiệu quả trị đau dạ dày tốt nhất người bệnh cần phải biết cách dùng đúng cách, kiên trì thì bệnh mới sớm khỏi.

Bài thuốc 1: Dùng tỏi và mật ong chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả mà đơn giản

Chỉ với 2 nguyên liệu tỏi và mật ong dễ tìm ở các địa chỉ bán hàng tin cậy, bạn có thể thực hiện bài thuốc trị đau dạ dày hiệu quả.

Sự kết hợp “hoàn hảo” mật ong và tỏi đặc trị cơn đau dạ dày

Nguyên liệu cần chuẩn bị: tỏi, mật ong.

Cách thực hiện: Lấy tỏi khô bóc sạch vỏ, đập dập rồi cho vào ngâm với mật ong với tỉ lệ tương ứng là 15g tỏi và 100ml mật ong, ngâm trong khoảng 3 tuần là có thể dùng được.

Cách dùng thuốc:

Người bệnh ăn mỗi ngày 2 – 3 tép tỏi trong một bữa ăn với liệu trình 2 tháng một. Ngoài ra, các bạn có thể dùng tỏi chữa chứng nôn mửa hiệu quả bằng cách lấy tỏi 2 củ, nướng chín, rồi hòa vào nước nóng cùng mật ong để uống.

Bài thuốc 2: Dùng rượu tỏi chữa đau dạ dày

Rượu tỏi có tác dụng điều trị bệnh đau dạ dày, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Bạn có thể áp dụng cách chữa đau dạ dày bằng bài thuốc đơn giản sau:

trị đau dạ dày bằng rượu tỏi Rượu tỏi được dùng giảm cơn đau dạ dày

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

40g tỏi khô, bạn nên mua dư khoảng 50g tỏi để trừ phần hao hụt khi bóc tỏi ra. 100ml rượu trắng 45 độ Bình thủy tinh kín, đậy nắp

Cách thực hiện

Lấy 40 gam tỏi vừa bóc đập dập hoặc thái nhỏ rồi bỏ vào bình ngâm với 100ml rượu trắng. Việc thái nhỏ hay đập dập sẽ khiến chất alin trong tỏi biến thành alicin, dược tính sẽ cao hơn so với khi ngâm rượu tỏi để nguyên tép.

Đậy kín nắp, bảo quản nơi thoáng mát hoặc trong tủ lạnh khoảng 10 ngày là dùng được. Sau khoảng 10 ngày, rượu sẽ có màu vàng nghệ Cách dùng:

Uống 2 lần mỗi ngày, mỗi lần uống khoảng 1 thìa cà phê.

Thời điểm uống thích hợp là trước khi ăn sáng và buổi tối trước khi đi ngủ. Để đảm bảo hiệu quả cao, bạn nên áp dụng kiên trì, đồng thời kết hợp với bài thuốc tỏi và mật ong để chữa đau dạ dày hiệu quả.

Lưu ý khi chữa đau dạ dày bằng tỏi

Theo bác sĩ Ninh, chữa đau dạ dày bằng tỏi là bài thuốc dân gian được lưu truyền và áp dụng từ nhiều đời nay. Tuy nhiên, tỏi có tính nóng nên cần lưu ý trứớc khi dùng.

  • Người bị viêm loét dạ dày tuyệt đối nói không với tỏi sống vì sẽ khiến bệnh nặng thêm. Tỏi chỉ thực sự tốt khi được nấu chín và kết hợp với mật ong. Những người thường ăn quá nhiều tỏi cũng không tốt cho hệ tiêu hóa, còn làm mùi hôi nặng hơn.

  • Vì tỏi có một thành phần kích thích màng nhầy và mô kết mạc của mắt nên những người thị lực yếu được khuyến cáo không ăn tỏi khi mắc bệnh về mắt.

  • Trong quá trình điều trị đau dạ dày bằng tỏi, người bệnh không ăn các thực phẩm chứa chất kích thích như rượu, bia, ăn thực phẩm cay, nóng, thức ăn chứa nhiều axit vì những chất này sẽ kích thích dạ dày co bóp và tiết nhiều dịch vị hơn, bệnh càng nghiêm trọng hơn.

  • Thay vào đó, bổ sung nhiều hoa quả, rau củ để tăng cường sức đề kháng.

  • Tâm trạng thoải mái, không lo âu, căng thẳng sẽ hỗ trợ quá trình điều trị bệnh nhanh chóng hơn.

  • Chú ý ăn đúng giờ, đúng bữa, tuyệt đối không bỏ bữa, nhất là bữa ăn sáng.

Chia sẻ của người dùng về cách chữa đau dạ dày bằng tỏi Dưới đây là một số chia sẻ từ bạn đọc gởi về sau khi đã áp dụng cách chữa đau dạ dày bằng tỏi.

Nhiều người đã khỏi bệnh nhờ kiên trì áp dụng tỏi điều trị bệnh

Chị Trần Mai Anh (Kế toán, Q5 TPHCM) chia sẻ:

“Tôi bị đau dạ dày đã 5 năm. Lúc đầu bệnh cũng không nặng lắm, thỉnh thoảng mới xuất hiện các triệu chứng buồn nôn, chán ăn. Tự nhủ chỉ cần ăn uống đúng cách, sinh hoạt điều độ thì sẽ khỏi bệnh nhưng 2 năm trở lại đây, những cơn đau xuất hiện với tần số dày đặc hơn. Điều này khiến tôi khá mệt mỏi, công việc cũng vì thế ít nhiều bị ảnh hưởng. Tôi có tìm đến các biện pháp trị liệu dân gian và áp dụng cách chữa đau dạ dày bằng tỏi và mật ong. Điểm mấu chốt của phương pháp này là bạn phải dùng mật ong thật (những loại mật ong pha sẵn sẽ không hiệu quả đâu) kết hợp với tỏi đen sẽ công hiệu hơn. Kể từ khi áp dụng cách này, bệnh tình tôi thuyên giảm hẵn, ăn cũng ngon hơn nhiều.”

Anh Đức Độ (50 tuổi, công nhân, Bình Dương):

“Tôi biết đến bài thuốc rượu tỏi nhờ đồng nghiệp của mình. Anh ấy cũng bị đau dạ dày vài năm nay và áp dụng đông y để điều trị. Dù chưa khỏi hẵn nhưng bệnh không còn nặng như trước nữa. Do đó, anh khuyên tôi dùng rượu tỏi uống mỗi ngày. Cũng nhờ kiên trì áp dụng nên những cơn đau giảm đi trông thấy.”

Em Hà An (17 tuổi, HS trường THPT Nguyễn Thị Diệu, TPHCM):

“Em không có thói quen ăn sáng. Mỗi làn ăn xong, em lại buồn ngủ khủng khiếp. Em rất sợ vì như vậy em sẽ không tập trung học tập được, nhất là em đang là HS lớp 12. Hậu quả của chuỗi ngày không ăn sáng là em bị đau dạ dày. Thấy vậy, mẹ em đã làm mật ong tỏi cho em dùng. Vì mẹ là bác sĩ đông y nên mọi việc điều trị em đều nghe theo mẹ cả. Em dùng khoảng hơn 1 tháng thì những cơn đau giảm hẵn, gần đây em không còn thấy đau nữa.”

Nguồn https://massageishealthy.com/cach-chua-dau-da-day.html

Cách chữa đau dạ dày bằng tỏi được nhiều người áp dụng và thành công. Tuy nhiên, nếu bạn bị dị ứng với tỏi thì nên ngưng sử dụng và tìm bài thuốc khác phù hợp. Nếu bệnh nặng, bạn không nên tự ý áp dụng mà nên đến bệnh viên để nghe bác sĩ hướng dẫn. Chúc bạn mau chóng khỏe mạnh. Tham khảo tại https://write.as/massageishealthy/kien-thuc-can-benh-dau-da-day-dau-bao-tu-toan-tap-ban-nen-doc https://write.as/massageishealthy/cach-chua-dau-da-day-dau-bao-tu-don-gian-giam-dau-nhanh-tai-nha

Chữa đau dạ dày bằng tỏi có ai biết chưa?. Tỏi là một loại gia vị quen thuộc làm tăng hương vị cho món ăn thêm hấp dẫn. Không những thế, tỏi còn có khả năng giảm viêm, giảm đau rất hay, do đó mà có thể giảm đau dạ dày rất hiệu nghiệm..

Theo https://massageishealthy.com/dau-da-day/cach-chua-tri

Tình trạng đau dạ dày đang ngày càng gia tăng, nhất là những người làm văn phòng có tỷ lệ mắc bệnh đau dạ dày khá cao, ngoài ra còn do thói quen ăn uống không tốt cho dạ dày như ăn quá nhanh, nhai không kỹ, ăn nhiều thực phẩm cay nóng, có nhiều dầu mỡ.. Khiến cho lớp niêm mạc dạ dày bị tổn thương dẫn đến bị viêm đau dạ dày rất khó chịu. Chính vì thế mà hôm nay tôi xin chia sẻ cách chữa đau dạ dày bằng tỏi cực kì đơn giản, cụ thể như sau..

Cosmic radiation

Công dụng chữa đau dạ dày của tỏi

Tỏi được xưa được biến đến với khả năng chữa được nhiều bệnh. Đặc biết là các căn bệnh về đường tiêu hóa trong đó có bệnh đau dạ dày. Để khắc phục được tình trạng bệnh, cần kết hợp tỏi và mật ong với nhau. Vì trong tỏi và mật ong đều chứa nhiều chất alliin, đây là một chất kháng sinh tự nhiên có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây viêm loét dạ dày và giúp giảm đau dạ dày hiệu quả.. Ngoài ra còn có công dụng chữa được các bệnh về đường hô hấp như ho, viêm họng rất hay..

Bên cạnh đó, tỏi còn có khả năng chống tắc nghẽn mạch máu, giảm cholesterol, làm giảm khả năng sinh ra các phần tử tự do, làm chậm quá trình lão hóa, bảo vệ hồng cầu không bị oxy hóa..Đặc biệt là có công dụng phòng chống ung thư rất tốt..

##Cách chữa đau dạ dày bằng tỏi

Chữa đau dạ dày bằng tỏi được xem là cách đơn giản mà mọi người có thể áp dụng ngay tại nhà. Tuy nhiên để điều trị đau dạ dày mang lại hiệu quả cao, thì người bệnh cần phải áp dụng đúng cách, cộng thêm tính kiên trì thì mới mau khỏi bệnh..

Cosmic radiation

Chi tiết https://massageishealthy.com/tac-dung-cua-toi.html

Cách ngâm tỏi mật ong:

Bạn chỉ cần lấy tỏi khô bóc sạch vỏ, đập dập rồi cho vào ngâm với mật ong với tỉ lệ tương ứng là 15g tỏi và 100ml mật ong, ngâm trong khoảng 3 tuần thì có dùng được.

Cách dùng thuốc:

Mỗi ngày, người bệnh ăn 2 – 3 tép tỏi trong một bữa ăn với liệu trình 2 tháng một.

Ngoài ra, các bạn có thể dùng tỏi chữa chứng nôn mửa hiệu quả bằng cách lấy tỏi 2 củ, nướng chín, rồi hòa vào nước nóng cùng mật ong để uống.

Trong thời gian dùng bài thuốc chữa đau dạ dày bằng tỏi, người bệnh cũng cần lưu ý đến chế độ ăn uống, hạn chế ăn những thực phẩm không tốt cho dạ dày, nên ăn chậm, nhai kỹ để giảm áp lực cho dạ dày, từ đó cũng góp phầm làm giảm cơn đau và hỗ trợ điều trị bệnh tốt hơn..

https://massageishealthy.com/12-tac-dung-cua-toi-den.html

Cách chữa đau dạ dày từ củ nghệ vàng

Các thành phần trong củ nghệ Trong nghệ có nhóm curcuminoid, bao gồm: curcumin, demethoxycurcumin, bisdemethoxycurrcumin. Trong đó, curcumin là chất quan trọng mang nhiều công dụng chữa bệnh nhất.

Ngoài ra, các thành phần trong nghệ vàng còn là nhiều loại tinh dầu như atlantone, zinggiberene, turmerone. Nghệ vàng còn các chất quan trọng khác là đường, nhựa và protein.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh curcumin trong nghệ là một thần dược có tác dụng chống viêm, chống ung thư, bảo vệ gan thận,…. Theo đó, nghệ vàng chữa được đau dạ dày, viêm loét dạ dày hành tá tràng, ung thư, tim mạch, mỡ trong máu cao, bệnh về gan mật,…

https://massageishealthy.com/toi-ngam-mat-ong.html

Bài thuốc quý chữa đau dạ dày bằng củ nghệ vàng

Cách 1: Dùng nghệ tươi mật ong

Nguyên liệu

– 1 củ nghệ tươi

– 2 muỗng café mật ong

Cách làm

Nghệ tươi gọt vỏ, đem rửa sạch và giã nát, vắt lấy nước 3 muỗng café nghệ.

Trộn nước nghệ và mật ong vào 100ml nước ấm, uống 2 lần/ngày sau bữa cơm trưa và tối 30 phút, uống liên tục trong 2 tháng.

Công dụng của bài thuốc

Công dụng của bài thuốc này giúp tăng tiết mật, hỗ trợ tiêu hóa (nhưng có một điều thú vị là không làm tăng tiết dịch dạ dày vô ích). Với trường hợp bệnh nhân bị ứ trệ, khó tiêu, đầy bụng rất nên uống nghệ mật ong. Chất curcumin có trong nghệ vàng có vai trò như một lớp màng bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi các axit tấn công.

Cách 2: Nghệ tươi, chuối chát, sắn dây rất hiệu quả trong chữa đau dạ dày

Nguyên liệu

– 10 củ nghệ tươi

– 5 trái chuối chát còn xanh

– 5 củ sắn dây

Cách làm

Nghệ tươi đem gọt vỏ, rửa sạch, để ráo rồi xay nhuyễn, phơi ở chỗ khô ráo cho khô rồi bảo quản trong lọ thủy tinh có nắp đậy. Chế biến nghệ thành bột rất tiện lợi khi dùng, chỉ xay nghệ một lần là có thể dùng trong 2-3 tuần.

Sắn dây rửa sạch, gọt vỏ rồi cắt thành từng que nhỏ, đem phơi khô rồi xay thành bột, bảo quản trong lọ có nắp đậy.

Chuối chát xanh cũng chế biến như với sắn dây. Vậy là cuối cùng ta đã có được 3 vị thuốc có thể dùng dần mỗi ngày.

Khi làm thuốc: Pha 2 muỗng café bột nghệ với 1 muỗng café bột chuối chát xanh và 1 muỗng café bột sắn dây trong 100ml nước ấm, uống 2 lần/ngày sau bữa cơm trưa và tối 30 phút, sau 2 tháng là khỏi hẳn bệnh đau dạ dày.

Công dụng của bài thuốc

Hỗn hợp chữa bệnh được tất cả chứng bệnh viêm dạ dày như viêm cuống dạ dày, viêm niêm mạc dạ dày hành tá tràng, viêm hang vị dạ dày. Bên cạnh đó, bài thuốc còn chữa được chứng bệnh loét dạ dày hiệu quả.

Xem thêm Bệnh đau dạ dày

Các thực phẩm dành cho người đau Dạ Dày!

1. Nhóm thức ăn bảo vệ niêm mạc dạ dày

Theo các chuyên gia, bệnh nhân đau dạ dày nên ăn các loại thức ăn có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, chống lại các vi khuẩn gây viêm loét dạ dày.

Theo https://massageishealthy.com/dau-da-day

Các loại thực phẩm nên dùng: Trứng, sữa, gạo nếp, …Việc uống sửa với chế độ hợp lí sẽ có tác dụng tốt đối với bệnh nhân đau dạ dày.

Cosmic radiation

2. Tôm cá tốt cho người bệnh loét dạ dày

Để trả lời câu hỏi: Bệnh dạ dày nên ăn gì? Các bác sĩ khuyên bạn nên ăn nhiều tôm cá và các loại thực phẩm chứa nhiều đạm và can xi. Trong tôm cá giàu can xi, protein và đặc biệt là có chứ nhiều kẽm – các chất cần thiết để lành vết loét.

3. Viêm dạ dày – Nên ăn bắp cải

Theo nghiên cứu, bắp cải không chỉ là loại thực phẩm tốt, giàu chất xơ mà còn là loại thực phẩm dành cho bệnh nhân dạ dày. Trong bắp cải có các chất dinh dưỡng giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, kích thích tiêu hóa, đặc biệt vitamin U có trong bắp cải giúp nhanh chóng lành viết loét trên thành dạ dày.

Nguồn https://massageishealthy.com/dau-da-day-nen-an-gi.html

4. Các loại món ăn tốt cho hệ tiêu hóa

Bên cạnh một số món ăn trên, chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu, nhuận tràng: các loại tinh bột như: khoai tây, khoai lang…Ngoài ra, không nên để thức ăn biến chất, để lâu trong tủ lạnh, nên ăn các món ăn hấp, ninh…

Ngoài những băn khoăn về bệnh dạ dày nên ăn gì, người bệnh cần tạo cho mình thói quen ăn uống đúng giờ, không ăn các loại thức ăn khó tiêu, các loại thức ăn chứa nhiều axit, tránh xa các chất kích thích….

Theo https://massageishealthy.com

NHỨNG THÓI QUEN TĂNG CƯỚNG SƯC KHỎE DẠ DÀY

  1. Ăn chậm, nhai kỹ: Việc ăn uống khi đang di chuyển, làm việc... rất tiện lợi, phù hợp với lối sống bận rộn ngày nay. Tuy nhiên thói quen tưởng chừng như vô hại này lại ảnh hưởng không nhỏ tới dạ dày, thậm chí tàn phá hệ tiêu hóa.

Hãy áp dụng một số nguyên tắc sau để giữ cho dạ dày luôn khỏe mạnh: Ăn chậm, nhai kỹ; Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa chính; Không bỏ bữa; Không ăn quá no trước khi đi ngủ. Kết thúc bữa tối ít nhất là 2 – 3 giờ trước khi đi ngủ; Uống nhiều nước…

  1. Loại bỏ stress: Mặc dù không phải là nguyên ngân gây viêm loét dạ dày nhưng một khi dạ dày bị viêm loét, các triệu chứng của bệnh sẽ trở nên trầm trọng hơn rất nhiều nếu bạn gặp stress.

Nguyên nhân do khi stress, oxy và một số chất dinh dưỡng sẽ tập trung cung cấp vào các bộ phận quan trọng của cơ thể như tim, phổi, não trong khi những bộ phận quan trọng khác như dạ dày lại hạn chế. Điều này làm giảm cung cấp năng lượng cho dạ dày hoạt động, từ đó dẫn việc tiêu hóa thức ăn bị chậm trễ. Trong khi đó, dây phế vị – dây thần kinh đi vào dạ dày lại bị kích thích, làm tăng tiết dịch vị, do đó thức ăn cùng dịch vị ở lại trong dạ dày lâu hơn sẽ tác động vào những vết loét làm tăng cảm giác đau và nóng rát.

Mặt khác, người bị stress có thể ăn rất nhiều hoặc rất ít. Nếu ăn quá nhiều, axit sẽ được sản xuất nhiều hơn để tiêu hóa thức ăn. Nếu ăn qua ít hoặc thậm chí không ăn được, dạ dày trống rỗng, axit trong dạ dày không được trung hòa bởi thức ăn, vì vậy cũng là lý do khiến người bệnh khó chịu hơn.

Giải pháp cho tình trạng này là tránh ăn uống khi đang cảm thấy căng thẳng. Nên giữ cho không khí bữa ăn hàng ngày vui vẻ và thoải mái.

  1. Không hút thuốc, hạn chế rượu bia: Hút thuốc có thể làm yếu đi các cơ vòng thực quản và khiến cho axit từ dạ dày di chuyển ngược trở lại, gây ra chứng trào ngược dạ dày – thực quản. Ngoài ra hút thuốc cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ phát triển bệnh ung thư dạ dày.

Uống rượu, bia quá mức có thể làm tăng sản xuất acid trong dạ dày, gây ợ hơi và dẫn tới nhiều rối loạn về tiêu hóa khác.